Với nội dung hướng dẫn cách tư duy đồng thời thách thức những mặt còn hạn chế của bản thân, cùng những suy nghĩ, thói quen, hành động không tích cực liên quan đến tiền bạc, mục tiêu của cuốn sách này là giúp nâng cao nhận thức. Nhận thức sẽ định hướng suy nghĩ và hành động, giúp bạn hoạt động dựa trên sự lựa chọn đúng đắn của mình trong thời điểm hiện tại, chứ không phải trên những suy nghĩ đã định trong quá khứ.
Tôi tin rằng bạn sẽ phát triển bản thân đến hết khả năng của mình để tạo nên sự sung túc và thành công trong cuộc đời.
Hãy chia sẻ thông điệp của cuốn sách này đến càng nhiều người càng tốt. Hãy kể cho những người mà bạn quen biết, người thân trong gia đình, hoặc gửi tặng bạn bè như một món quà giúp họ thay đổi cuộc sống.
Tôi tin rằng bạn sẽ phát triển bản thân đến hết khả năng của mình để tạo nên sự sung túc và thành công trong cuộc đời.
Hãy chia sẻ thông điệp của cuốn sách này đến càng nhiều người càng tốt. Hãy kể cho những người mà bạn quen biết, người thân trong gia đình, hoặc gửi tặng bạn bè như một món quà giúp họ thay đổi cuộc sống.
Sống theo lựa trọn đúng đắn của mình trong thời điểm hiện tại
không phải theo suy nghĩ hình thành trong quá khứ
I- Kế hoạch tài chính trong tâm thức
- Cho dù Bạn ở vị trí cần thiết, đúng thời điểm, nhưng phải có đủ yếu tố cần thiết
- Chúng ta sống trong thế giới đối lập nhau có mặt phải thì có mặt trái
- Tính cách, tư duy và niềm tin là những yếu tố quyết định thành công của bạn
- Tư duy tài chính tạo nên của cải
- Thế giới vật chất là hệ quả của ba thế giới còn lại là tinh thần, cảm xúc, tâm linh.
- Nếu cuộc sống chưa suôn sẻ thì do nội tâm của bạn chưa được sắp xếp ổn định theo một cách phù hợp
- Kế hoạch tài chính trong tâm thức là sự kết hợp các suy nghĩ cảm giác và hành động trong lĩnh vực tài chính trong tiềm thức chúng ta quyết định thành công của bạn sau này
- Những yếu tố cơ bản cấu thành chương trình đó là: khi nhỏ là gia đình, nhà trường, bạn bè khi trưởng thành là các lãnh tụ chính trị, tôn giáo, truyền thông đại chúng, nền văn hóa sẽ lập trình cho bạn về quan niện tiền bạc và đi theo bạn đến suốt cuộc đời trừ khi bạn chủ động can thiệp điều chỉnh
- Suy nghĩ xuất phát từ thế giới quan hình thành trong quá khứ. bạn nghe gì, thấy gì, trải nghiệm những gì khi còn nhỏ hình thành lên thế giới quan của bạn. hiểu thấu đáo 3 yếu tố hình thành thế giới quan là điều quan trọng
v Chìa khóa của thành công : Huy động tất cả lỗ lực của mình-Thay đổi cái hữu hình phải thay đổi cái vô hình-Thành công là kết quả-Ta đang sống trong thế giới nhân quả-Thế giới quan trong quá khứ dẫn tới suy nghĩ, suy nghĩ dẫn đến cảm giác, cảm giác đưa đến hành động, hành động tạo ra kết quả. Khi tiềm thức phải lựa chọn tính hợp lý và cảm súc đã ăn sâu thì cảm súc sẽ chiến thắng
II- Các bước thay đổi qua định hình suy nghĩ bằng lời nói
Định hình suy nghĩ bằng lời nói
- Ý thức: viết ra điều bạn quan tâm
- Hiểu biết: kiểm tra nó đem lại cái gì cho bạn
- Tách biệt: phân tích nó đến với bạn từ đâu
- Tuyên bố: hãy nói to Tôi sẽ làm theo cách của tôi để có được hạnh phúc và thành công
Bằng làm theo người khác
- Chúng ta hay có xu hướng lập lại cách làm của cha mẹ trong hầu hết mọi lĩnh vực của cuộc sống hoặc suy nghĩ từ cách dạy rỗ chỉ bảo của người khác
- Tách rời động cơ kiếm tiền vì sợ hãi và oán giận và cả nhu cầu chứng tỏ mình mà động cơ là mục đích đóng góp và niềm vui thì sẽ hạnh phúc, bạn phải luôn tin mình là người giàu có thì sẽ giàu có
Từ những sự việc cụ thể
- Những ấn tượng khi còn nhỏ về sự giàu có về người giàu về cách quản lý tiền , tức thế giới quan trong quá khứ nó sẽ đi theo bạn đến cuối cuộc đời trừ khi bạn quyết định lập trình thay đổi nó
- Có hai loại niềm tin về tiền: Tiền có nghĩa là niềm vui thích tức thời bạn là người thích tiều sài không giàu. Tiền phải được tích lũy để làm phương tiện tạo ra cho bạn tự do về tài chính bạn là người quản lí và đầu tư
- Vì hai niềm tin trái ngược về tiền. Mỗi khi tiêu tiền Dẫn đến hai quan điểm đối lập một người cho là bị tước đoạt niềm vui thích một người cho là bị mất đi cơ hội tự do tài chính dẫn đến rắc rối lớn
III- Sự khác biệt trong suy nghĩ và hành động
- Tư duy đẫn đến cảm, giác cảm giác đưa đến hành động, hành động tạo ra kết quả
Nhận thức, suy nghĩ của người giàu là
- Tôi tạo ra cuộc đời tôi
- chơi xổ số không phải là chiến lược làm giàu
- Không đổ lỗi, không biện minh, không oán trách ( bạn quan tâm vào vấn đề gì thì vấn đề đó mở rộng ra và đến với bạn-không nên kết thân người hay than vãn-luật hấp dẫn)
IV- Người giàu tham gia cuộc chơi kiếm tiền để giành chiến thắng người nghèo chỉ để không bị thua
- Mục đích là giàu có thì bạn được sung túc chi tiêu hết sức thoải mái chọn cái mình thích rồi mới quan tâm đến giá cả
- Người trung lưu mục đích là được ưa thích trên cả thế giới và sự thoải mái điều này khác xa sự sung túc
V- Người giàu quyết tâm làm giàu, người nghèo muốn trở nên giàu có
- Quyết tâm là cống hiến hết mình, bỏ ra mọi thứ mình có, làm giàu cho đến khi ngã xuống như người lính
- Không có thứ mình muốn vì thực sự không biết mình muốn gì
- Người giàu biết cái họ muốn là sự giàu có. Người nghèo cho rằng làm giàu sẽ là một sự rắc rối và không trắc rằng họ có thực sự muốn giàu có hay không
VI- Người giàu suy nghĩ khoáng đạt, người nghèo suy nghĩ hạn hẹp
- Hạnh phúc nhất là phát huy tài năng bẩm sinh của mình đến mức tối đa
- Giá trị bạn bỏ ra bao nhiều thì bạn sẽ nhận lại được phần của cải tương đương bấy nhiêu
- Doanh nhân là người giải quyết vấn đề cho người khác để kiến lợi nhuận, nếu bạn giúp nhiều bạn càng thu được nhiều giá trị
VII- Người giàu luôn chú trọng đến cơ hội, người nghèo chỉ quan tâm đến trở ngạy
- Khi ta chú tâm vào điều gì thì điều ấy sẽ đến và đem lại kết quả
- Vấn đề lớn nhất của người giàu là sử lý khả năng kiếm tiền mà họ nhìn thấy, vấn đề lớn nhất của người nghèo là xử lý trở ngại mà họ nhìn thấy
- Bạn không thể đoán biết trước được tương lai để chuẩn bị cho mọi tình huống rồi mới hành, cuộc đời có nhiều khúc rẽ chỉ khi qua khúc rẻ mới nhìn thấy những gì mở ra ở phía trước, hãy thâm nhập vào lĩnh vực bạn muốn thành danh trong tương lai để quan sát nó từ bên trong và thiết lập các mối quan hệ, biết đâu bạn lại phát hiện ra mình không hào hứng với lĩnh vực đó
- Người giàu luôn bắt tay vào cuộc, tự tin vào bản thân, vừa làm vừa sửa chữa điều chỉnh để đi đúng hướng . Người nghèo không tin tưởng vào khả năng của mình, họ nghĩ muốn thành công phải biết mọi thứ mới tránh được những tác động sấu từ bên ngoài
VIII- Người giàu ngưỡng mộ với ai thành công và giàu có khác, người nghèo bực tức với ai thành công và giàu có.
- Người nghèo thường nhìn người giàu bằng cặp mắt khinh khi, nghen nghét, so bì và cho rằng người giàu là số là may mắn. và cho rằng người giàu làm cho người nghèo nghèo đi. Người giàu là xấu xa
- Khinh nghét và xa lãnh người giàu gần như chắc chắn sẽ đẩy bạn tới sự bần cùng
- Để làm giàu phải được nhiều người khác tin tưởng và chứng tỏ mình là người đáng tin cậy
- Bạn phải có tố chất của người giàu như: trọng chữ tín, chuyên tâm, quyết đoán, kiên trì, thông minh, giao tiếp tốt, tinh thông ít nhất một lĩnh vực nào đó. Hãy ngưỡng mộ chúc phúc cho những thứ bạn muốn có!
IX- Người giàu kết giao với người thành công và có suy nghĩ tích cực, người nghèo giao du với người thất bại và luôn suy nghĩ tiêu cực.
- Người thành công coi người thành công khác là động lực khích lệ để vươn lên. Là tấm gương để học hỏi, phải nghĩ người khác làm được thì mình cũng làm được.
- Con đường ngắn nhất và đơn giản nhất là học hỏi cách tham gia cuộc chơi của những người giàu, những người thành công.
- Nghị lực và cảm hứng có thể truyền từ người này sang người khác. Chỉ kết giao với người lạc quan thành đạt – lắng nghe suy nghĩ của các nhà vô địch, những người thành công.
X- Người giàu tôn vinh bản thân và những giá trị của họ, người nghèo giao suy nghĩ một cách tiêu cực về việc bán hàng và quảng bá.
- Người nghèo Không quảng bá tôn vinh bản thân, tư tưởng “Hữu xạ tự nhiên hương” xem thường giới thiệu, dịch vụ, ý tưởng của mình
- Người giàu có khả năng lãnh đạo, để trở thành nhà lãnh đạo bạn phải có người ủng hộ và nghe theo, tức bạn phải lão luyện trong khả năng bán hàng, tạo cảm hứng, kích thích người mua hàng.
XI- Người giàu muốn trinh phục khó khăn trước mắt, người nghèo luôn no nghĩ về những khó khăn phía trước.
- Thôi chú tâm vào rắc rối, khó khăn, mà tập trung vào khả năng của chính mình. Mỗi bước đi lên tới thành công là một khó khăn thử thách mới sẽ tới
- Khả năng giải quyết vấn đề tốt chừng nào thì khả năng điều hành tốt chừng ấy, đảm nhận nhiều công việc thì quản lý nhiều người hơn, quan hệ nhiều khách hàng thì thu nhiều lợi nhuận
- Người nghèo chỉ than phiền, trách móc khó khăn. Người giàu chú ý đến hành động khắc phục khó khăn và không cho chúng lập lại.
XII- Người giàu luôn biết đón nhận, người nghèo không biết tận dụng cơ hội.
- Thực ra động lực thúc đẩy người ta làm giàu là họ muốn chứng tỏ bản thân và giá trị của họ.
- Tâm hồn rộng mở và một thái độ sẵng sàng đón nhận. hãy cảm ơn khi may mắn đến với bạn.
- Thường mọi người hay nghĩ mình chưa giỏi lắm, không thể liên tục đáp ứng được kỳ vọng của họ.
- Người nghèo luôn tin mình là người tốt, sống tình cảm hơn, hiếu thảo hơn?
Nếu bạn nghĩ bạn xứng đáng thì bạn sẽ xứng đáng!
XIII- Người giàu hướng tới suy nghĩ cả hai, người nghèo chỉ nghĩ một trong hai.
- Người giàu luôn suy nghĩ Làm thế nào để có được cả hai ? Tiền có thể quay lại tạo ra giá trị cho tất cả mọi người. Tiền và hạnh phúc người giàu muốn có cả hai ?
XIV- Người giàu chú trọng vào tài sản của họ, người nghèo chú trọng vào thu nhập từ công việc của họ.
- Thước đo giàu có là Tài sản không phải là thu nhập từ công việc.
- Có chú tâm và lỗ lực sẽ có thành quả. Nhà hoạch định giỏi sẽ cung cấp cho bạn công cụ, phần mềm, kiến thức, thói quen đầu tư có khả năng sinh lời. xem phương án nào phù hợp với bạn nhất.
- Tích lũy tài sản gồm: Thu nhập + Tiết kiệm + Đầu tư + Kỵ binh trong bóng tối, tức tiết kiệm chi tiêu giành cho đầu tư sống đơn giản hóa hợp lý, sẽ có cuộc sống tự do tài chính. Hãy nhớ các khoản chi tiêu sẽ tăng theo thu nhập – đó là lý do : tại sao kiếm nhiều tiền mà không phát tài!
XV- Người giàu quản lý tiền rất giỏi, người nghèo không biết cách quản lý tiền.
- Bỏ ra 10 % thu nhập mỗi tháng cho vào tài khoản tự do tài chính.
- Bỏ ra 10 % cho tài khoản tiết kiệm dài hạn chi tiêu
- Bỏ ra 10 % cho tài khoản giáo duc học hành
- Bỏ ra 50 % cho tài khoản nhu yếu phẩm
- Bỏ ra 10 % cho tài khoản vui chơi
- Bỏ ra 10 % cho tài khoản phụ
Vấn đề là bạn quản lý tiền như thế nào chứ không phải là bạn thu nhập bao nhiêu tiền
XVI- Người giàu bắt tiền phải phục vụ mình, người nghèo làm việc vất vả để kiếm tiền.
- Khi thu nhập thụ động lớn hơn chi tiêu của bản thân tức bạn được tự do tài chính.
- Có hai nguồn thu nhập thụ động là từ đầu tư tài chính như cổ phiều. nguồn thứ hai là hoạt động kinh doanh như cho thuê bất động sản.
Bạn phải có kiến thức về hoạt động đầu tư, nghiên cứu các công cụ đầu tư và các công cụ tài chính khách nhau. Sau đó hãy chọn một lĩnh vực và tìm hiểu cặn kẽ như bạn muốn trở thành chuyên gia trong lĩnh vực đó.
XVII- Người giàu vượt lên trên lỗi sợ hãy để hành động, người nghèo thường để cho lỗi sợ hãy ngăn cản hành động của mình.
- Nếu chỉ làm những việc đơn giản thì cuộc sống lúc nào cũng khó khăn
- Sợ hãy chỉ là sản phẩm của óc tưởng tượng mà thôi Hãy hành động không nhất thiết phải thoát khỏi lỗi sợ hãy.
XVIII- Người giàu luôn học hỏi và tự lâng cao kiến thức, người nghèo nghĩ rằng họ đã biết tất cả.
- Nếu cứ làm như trước bạn sẽ nhận được kết quả như trước.
- Thế giới bên ngoài chỉ là hình ảnh phản ánh thế giới bên trong của bạn.
- Khi bản thân đã phát triển thành công mạnh mẽ cả về nhân cách lẫn trí tuệ thì bạn sẽ thành công trong bất cứ công việc nào.
- Người nghèo cho rằng nếu có tiền họ sẽ làm bất cứ việc gì họ muốn
- Người giàu cho rằng làm những gì tôi cần để có được những gì tôi muốn
- Người giàu thường là chuyên gia trong lĩnh vực của họ. Học từ những người giỏi nhất, đạt kết quả thực sự để chứng minh lời nói. Để được trả lương ở mức cao nhất bạn phải trở thành người giỏi nhất.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét