Thứ Năm, 10 tháng 5, 2012

Luận Bình đẳng giới


BAN TỔ CHỨC HỘI THI
TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI

CUỘC THI TÌM HIỂU PHÁP LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI

Họ và tên:
Năm sinh:                                               Giới tính:   
Cơ quan, đơn vị:
Số điện thoại:

Phần I: Phần thi trắc nghiệm.

Câu1: Luật Bình đẳng giới chính thức có hiệu lực từ ngày, tháng, năm nào?
a,  01/7/2005
b,  01/7/2006
c,  01/7/2007
d,  01/7/2008
Câu 2: Chỉ số phát triển giới (GDI) là:
a,  Số liệu tổng hợp phản ánh thực trạng bình đẳng giới, được tính trên cơ sở tuổi thọ, trình độ giáo dục và thu nhập đầu người của nam và nữ.
b,  Số liệu tổng hợp phản ánh thực trạng bình đẳng giới, được tính trên cơ sở tuổi thọ trung bình , trình độ giáo dục và thu nhập bình quân đầu người của nam và nữ.
c,  Số liệu tổng hợp phản ánh thực trạng bình đẳng giới, được tính trên cơ sở tuổi thọ, điều kiện sống, trình độ giáo dục và thu nhập bình quân đầu người của nam và nữ.
d,  Số liệu tổng hợp phản ánh thực trạng bình đẳng giới, được tính trên cơ sở tuổi thọ trung bình , trình độ giáo dục, điều kiện sống, thu nhập đầu người của nam và nữ.
Câu 3: Luật Bình đẳng giới có bao nhiêu điều?
a,   42 điều
b,   43 điều
c,   44 điều
d,   45 điều
Câu 4: Luật Bình đẳng giới là:
a,   Việc nam, nữ có vị trí, vai trò không ngang nhau, và nữ được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó.
b,   Việc nam, nữ có vị trí, vai trò không ngang nhau, và nữ phải phấn đấu giành lấy cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó.
c,   Việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của giới, của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó.
d,   Việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó.
Câu 5: Luật Bình đẳng giới quy định quản lý nhà nước về bình đẳng giới có bao nhiêu nội dung?
a,   07 nội dung.
b,   08 nội dung.
c,   09 nội dung.
d,   10 nội dung.
Câu 6:  Các hành vi vi phạm pháp luật về Bình đẳng giới trong lĩnh vực y tế bao gồm:
a,   Cản trở, xúi giục, hoặc ép buộc người khác không tham gia các hoạt động giáo dục sức khoẻ vì định kiến giới tính.
b,   Lựa chọn giới tính thai nhi dưới mọi hình thức hoặc xúi giục, ép buộc người khác phá thai vì giới tính thai nhi.
c,   Câu a và câu b đúng.
d,   Câu a và câu b sai.
Câu 7:   Luật Bình đẳng giới quy định có bao nhiêu nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới?
a,   04 nguyên tắc.
b,   05 nguyên tắc.
c,   06 nguyên tắc.
d,   08 nguyên tắc .
Câu 8:   Phân biệt đối xử về bình đẳng giới là:
a,   Việc hạn chế, loại trừ, không công nhận hoặc không coi trọng vai trò, vị trí của nam và nữ, gây bất bình đẳng giữa nam và nữ trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình.
b,   Việc loại trừ, không công nhận hoặc không coi trọng vai trò, vị trí của nam và nữ, gây bất bình đẳng giữa nam và nữ trong các lĩnh vực của đời sống xã hội.
c,   Việc hạn chế, không công nhận hoặc không coi trọng vai trò của nam và nữ, gây bất bình đẳng giữa nam và nữ trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình.
d,   Việc hạn chế, loại trừ, không công nhận hoặc không coi trọng vai trò, vị trí của nam và nữ, gây bất bình đẳng giữa nam và nữ trong các lĩnh vực của đời sống gia đình .
Câu 9:   Trách nhiệm của cơ quan thẩm định băn bản qui phạm pháp luật về đánh giá việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới được quy định tại điều, khoản nào trong luật Bình đẳng giới?
a,   Khoản 03 điều 21.
b,   Khoản 03 điều 22.
c,   Khoản 01 điều 21.
d,   Khoản 04 điều 21.
Câu 10:  Các hành vi vi phạm pháp luật về Bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động bao gồm:
a,   Áp dụng các điều kiện khác nhau trong tuyển dụng lao động nam và lao động nữ đối với cùng một công việc mà nam, nữ đều có trình độ và khả năng thực hiện như nhau, trừ trường hợp áp dụng biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới; từ chối tuyển dụng hoặc tuyển dụng hạn chế lao động, sa thải hoặc cho thôi việc người lao động vì lý do giới tính hoặc do việc mang thai, sinh con, nuôi con nhỏ.
b,   Phân công công việc mang tính phân biệt đối xử giữa nam và nữ, dẫn đến chênh lệch về thu nhập hoặc áp dụng mức trả lương khác nhau cho những người lao động có cùng trình độ, năng lực vì lý do giới tính.  
c,   Không thực hiện các qui định của pháp luật lao động qui định riêng đối với lao động nữ.
d,   Cả 03 câu trên đều đúng.
Câu 11:  Trách nhiệm của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội trong việc thực hiện bình đẳng giới tại cơ quan, tổ chức mình được quy định tại điều nào trong luật Bình đẳng giới?
a,   Điều 29.
b,   Điều 30. 
c,   Điều 31.
d,   Điều 32.
Câu 12:  Các hành vi vi phạm pháp luật về Bình đẳng giới trong lĩnh vực khoa học và công nghệ bao gồm:
a,   Cản trở nam, nữ tham gia hoạt động khoa học, công nghê.
b,   Từ chối sự tham gia của một giới trong các khoá đào tạo về khoa học và công nghệ. 
c,   Tẩy chay, bài xích nữ trong hoạt động nghiên cứu khoa học.
d,   Câu a và câu b đúng.
Câu 13:  Trách nhiệm của gia đình về bình đẳng giới được quy định tại điều nào trong luật Bình đẳng giới?
a,   Điều 31.
b,   Điều 32. 
c,   Điều 33.
d,   Điều 34.
Câu 14:  Các hành vi vi phạm pháp luật về Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế bao gồm:
a,   Cản trở nam hoặc nữ thành lập doanh nghiệp, tiến hành hoạt động kinh doanh vì định kiến giới tính.
b,   Tiến hành quảng cáo thương mại gây bất lợi cho chủ doanh nghiệp, thương nhân của một giới nhất định. 
c,   Câu a và câu b sai.
d,   Câu a và câu b đúng.
Câu 15:  Cơ quan chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về bình đẳng giới được quy định tại điều, khoản nào trong Nghị định số   70/2008/NĐ-CP ngày 04/6/2008 của Chính phủ?
a,   Khoản 01 điều 02.
b,   Khoản 02 điều 02.
c,   Khoản 03 điều 02.
d,   Khoản 04 điều 02.
Câu 16:  Trách nhiệm của UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện quản lý nhà nước về bình đẳng giới được quy định tại điều nào trong Nghị định số   70/2008/NĐ-CP ngày 04/6/2008 của Chính phủ?
a,   Điều 02.
b,   Điều 03.
c,   Điều 04.
d,   Điều 05.

Câu 17:  Trách nhiệm của UBND phường, xã thị trấn thực hiện quản lý nhà nước về bình đẳng giới được quy định tại điều nào trong Nghị định số   70/2008/NĐ-CP ngày 04/6/2008 của Chính phủ?
a,   Điều 06.
b,   Điều 07.
c,   Điều 08.
d,   Điều 09.
Câu 18:  Phối hợp thực hiện quản lý nhà nước về bình đẳng giới trong việc thống kê, thu thập, cung cấp thông tin, số liệu về giới và bình đẳng giới được quy định tại điều nào trong Nghị định số   70/2008/NĐ-CP ngày 04/6/2008 của Chính phủ?
a,   Điều 10.
b,   Điều 11.
c,   Điều 12.
d,   Điều 13.
Câu 19:  Tham gia quản lý nhà nước về bình đẳng giới của hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam được quy định tại điều nào trong Nghị định số   70/2008/NĐ-CP ngày 04/6/2008 của Chính phủ?
a,   Điều 15.
b,   Điều 16.
c,   Điều 17.
d,   Điều 18.
Câu 20:  Nghị định số   55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về bình đẳng giới có mấy chương, mấy điều?
a,   5 chương, 23 điều.
b,   6 chương, 23 điều.
c,   6 chương, 29 điều.
d,   5 chương, 29 điều.
Câu 21:  Nghị định số   55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về bình đẳng giới mức phạt tối đa là bao nhiêu?
a,   20.000.000 đồng.
b,   30.000.000 đồng.
c,   40.000.000 đồng.
d,   50.000.000 đồng.
Câu 22:  Thanh tra viên lao động – Thương binh và xã hội đang thi hành công vụ có quyền xử phạt tiền về bình đẳng giới theo quy định tại Nghị định số   55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 của Chính phủ ở mức bao nhiêu?
a,   200.000 đồng.
b,   300.000 đồng.
c,   500.000 đồng.
d,   1.000.000 đồng.
Câu 23:  Chủ tịch UBND cấp huyện có quyền xử phạt vi phạm hành chính về bình đẳng giới theo quy định tại Nghị định số   55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 của Chính phủ mức cao nhất là bao nhiêu?
a,   10.000.000 đồng.
b,   15.000.000 đồng.
c,   20.000.000 đồng.
d,   30.000.000 đồng
Câu 24:  Theo quy định tại Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 của Chính phủ hành vi phân công công việc mang tính phân biệt đối xử giữa nam và nữ dẫn đến chênh lệch về thu nhập hoặc chênh lệch về mức lương, tiền công của người lao động có cùng trình độ, năng lực vì lý do giới tính, mức phạt là bao nhiêu?
a,   Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng.
b,   Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng.
c,   Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng.
d,   Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.
Câu 25:  Theo quy định tại Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 của Chính phủ hành vi xúi giục người khác phá thai vì giới tính của thai nhi, mức phạt là bao nhiêu?
a,   Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng.
b,   Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.
c,   Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng.
d,   Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng.
Câu 26:  Theo quy định tại Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 của Chính phủ hành vi quảng cáo thương mại gây bất lợi về uy tín, quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ doanh nghiệp, thương nhân của một giới nhất định, mức xử phạt là bao nhiêu?
a,   Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng.
b,   Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.
c,   Phạt tiền từ 25.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng.
d,   Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng.
Câu 27:  Nghị định số 48/2009/NĐ-CP ngày 19/5/2009 của Chính phủ quy định các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới, những đối tượng nào sau đây phải áp dụng:
a,   Cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.
b,   Tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội.
c,   Tổ chức kinh tế, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân.
d,   Cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, gia đình và công dân Việt Nam; cơ quan, tổ chức nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam, cá nhân nước ngoài cư trú tại Việt Nam.
Câu 28:  Điều 5 Nghị định số 48/2009/NĐ-CP ngày 19/5/2009 của Chính phủ quy định hình thức giáo dục về giới và bình đẳng giới gồm những hình thức nào sau đây:
a,   Đưa nội dung về giới và bình đẳng giới vào các chương trình giáo dục trong nhà trường, cơ sở giáo dục khác của hệ thống giáo dục quốc dân, của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức khác, lực lượng vũ trang nhân dân phù hợp với từng cấp học và trình độ đào tạo.
b,   Lồng nghép nội dung về giới, bình đẳng giới, trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
c,   Các hình thức giáo dục khác.
d,   Cả a, b, c đều đúng.
Câu 29:  Điều 11 Nghị định số 48/2009/NĐ-CP ngày 19/5/2009 của Chính phủ quy định trách nhiệm của cơ quan thẩm định văn bản quy phạm pháp luật đối với việc đánh giá lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật có trách nhiệm nào sau đây:
a,   Thực hiện đánh giá việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật theo các nội dung quy định tại khoản 3 điều 21 Luật Bình đẳng giới đồng thời với việc thẩm định văn bản quy phạm pháp luật.
b,   Đề nghị cơ quan quản lý nhà nước về bình đẳng giới phối hợp đánh giá lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật.
c,   Đề nghị Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam phối hợp thực hiện đánh giá việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật.
d,   Cả a, b đều đúng.
Câu 30:   Nghị định số   48/2009/NĐ-CP ngày 19/5/2009 của Chính phủ quy định nguồn tài chính cho hoạt động bình đẳng giới bao gồm những nguồn nào sau đây?
a,   Nguồn kinh phí do ngân sách nhà nước cấp; nguồn đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân và các nguồn thu hợp pháp khác.
b,   Ngân sách nhà nước ở cấp nào đảm bảo chi cho hoạt động bình đẳng giới của cơ quan, tổ chức ở cấp đó theo dự toán ngân sách hàng năm của cơ quan, tổ chức.
c,   Nhà nước khuyến khích các cơ quan, tổ chức lồng ghép nội dung thực hiện và bảo đảm bình đẳng giới vào việc sử dụng các quỹ đã thành lập của cơ quan, tổ chức theo quy định của pháp luật.
d,   Cả a, b, c đều đúng.


Phần II: Phần thi giải đáp tình huống.

Câu 1: Cơ quan A chuẩn bị bổ nhiệm Trưởng phòng Tổ chức cán bộ, cán bộ công chức cơ quan giới thiệu 02 công chức ( 01 nam, 01 nữ) đủ điều kiện, tiêu chuẩn ứng cử nhưng lãnh đạo cơ quan đề nghị giới thiệu 02 công chức nam, vì cho răng công chức nữ vướng bận gia đình, khó thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ được giao.
Theo anh, chị lãnh đạo cơ quan A vi phạm quy định nào của luật bình đẳng giới? Hình thức sử phạt và khắc phục hậu quả như thế nào?
Trả lời : Theo tôi lãnh đạo cơ quan A vi phạm quy định điều 11của luật Bình đẳng giới. Trong khoản 4 điều 11 luật Bình đẳng giới quy định “Nam, nữ bình đẳng về tiêu chuẩn chuyên môn, độ tuổi khi được đề bạt, bổ nhiệm vào cùng vị trí quản lý, lãnh đạo của cơ quan, tổ chức”.
- Hình thức xử phạt là: Đề nghị mức phạt từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng.    Theo Điểm e, khoản 4 Điều 6 Nghị định Số: 55/2009/NĐ-CP.
- Khắc phục hậu quả là:
Giữ nguyên danh sách 02 công chức ( 01 nam, 01 nữ) cán bộ công chức cơ quan đã giới thiệu.
Phê bình khiển trách lãnh đạo cơ quan A hành vi phân biệt đối xử giữa nam và nữ khi đề bạt, bổ nhiệm cán bộ.

Câu 2:        Chồng bà A cho rằng việc đi chợ, nấu cơm, giặt giũ, chăm sóc con cái là việc của phụ nữ, nam giới chỉ no kiếm tiền và giải quyết những công to, việc lớn nên đã không làm việc nhà cùng vợ.
Theo bạn chồng bà A nghĩ vậy đúng hay sai? Giả sử bạn là bà A, bạn sẽ làm gì để chồng thay đổi cách suy nghĩ và cùng tham gia công việc nhà với vợ.
Trả lời : Theo tôi chồng bà A nghĩ vậy là sai.
Nếu tôi là bà A tôi sẽ làm để thay đổi cách suy nghĩ của chồng là:
- Cả hai vợ chồng cùng đến thăm nhà một người bạn vào ngày nghỉ mà tôi biết rằng hai vợ chồng này cùng chia sẻ việc nhà và có nhận thức đúng về Bình đẳng giới.
- Dành thời gian cùng chồng xem chương trinh truyền hình Làm việc nhà.
- Mua các tạp chí Gia đình thêm vào cọc báo của gia đình.
- Trò chuyện về vấn đề này khi cả hai đang tham gia một hoạt động khác như làm vườn, cùng xem tivi hay đi dạo. Xem những công việc nào anh ấy phù hợp, thảo luận và cùng phân chia công việc công bằng, phù hợp với nguyện vọng của mỗi người. Đối với những công việc cả hai đều ngại làm thì tốt nhất là nên hoán đổi nhau.
- Thường xuyên làm ra vẻ không kịp nấu ăn, không kịp giặt chậu quần áo hay chưa kịp lau sàn nhà… Để Chồng tự nhận ra tôi không phải là cái máy tự động và sẽ vui vẻ chia sẻ công việc nhà.

Phần III: Luận về bình đẳng giới trong Gia đình.

     Xã hội loài người có ba thứ bình đẳng, đó là bình đẳng về đẳng cấp xã hội, bình đẳng về chủng tộc và bình đẳng giới. gia đình là nơi trú ẩn có bề dầy lịch sử và tương đối vững chắc của mất Bình đẳng giới. mất bình đẳng giới trong Gia đình có từ nhận thức phong kiến đã ăn sâu vào đời sống của các tầng lớp nhân dân. Tư tưởng “trọng nam, khinh nữ” người đàn ông được coi là “trụ cột trong gia đình” có quyền lãnh đạo áp đặt tối cao. Từ trong nhận thức cách nuôi dạy con cái phân biệt việc làm trong gia đình theo giới tính. Việc thờ cúng tổ tiên, phụng dưỡng Bố Mẹ khi về già, lập công làm rạng danh dòng họ, kế thừa gia sản cũng đều là của nam giới. chính những nhận thức lạc hậu, không đúng này dẫn đến mất Bình đẳng giới trong Gia đình.
     Sự mất Bình đẳng giới trong gia đình gây hậu quả nghiêm trọng cho xã hội. mất Bình đẳng giới trong gia đình dẫn đến bạo lực trong gia đình, mất quyền bình đẳng các được sức sáng tạo của nửa kia thế giới, mất cân đối tỉ lệ nam nữ trong xã hội, tăng tỷ lệ sinh con thứ ba, góp phần tạo ra một xã hội mất Bình đẳng giới.
     Làm thế nào để xây dựng một Gia đình không có phân biệt đối xử mất bình đẳng giới? Ngay từ bây giờ, chúng ta phải nuôi dạy con cái biết yêu thương, chia sẻ, biết làm việc của gia đình, tôn trọng phụ nữ và bình đẳng giới. Quan hệ vợ chồng, con cái được vun đắp trên cơ sở yêu thương, tôn trọng nhau, cùng chia sẻ công việc gia đình. Phải coi việc cùng gánh vác việc nhà, cùng chăm sóc con cái, cùng quan tâm chăm sóc nhau là niềm vui, là hạnh phúc Gia đình. Phân chia việc công bằng không phải là mỗi người làm 50 % công việc, hay “nếu anh cho con bú thì tôi sửa xe” mà là tham gia làm việc theo khả năng và đặc thù của giới, phụ nữ “vùng lên” là bằng cách đòi hỏi công bằng, được chia sẻ những khó khăn, bằng cách khảng định và tôn trọng những giá trị của phụ nữ, không phải là cũng hút thuốc, uống rượu, đặt tên như nam giới.
    
     Bên cạnh việc xây dựng một Gia đình Bình đẳng giới thì việc thay đổi nhận thức cũng rất quan trọng. Trong dòng họ nếu người con nào có công làm rạng danh đều được ghi vào gia phả dòng họ. quyền nỗi dõi tông đường là ở đạo đức và tài năng của những đứa con không phân biệt giới tính. Quyền thừa kế và bổn phận làm con chăm sóc, phụng dưỡng Bố Mẹ, Ông Bà, hai bên Nội, Ngoại là như nhau và được qui định trong pháp luật. Công tác giáo dục phải kể đến vai trò của Nhà trường và Gia đình, các em phải được dạy không phân biệt công việc giữa nam và nữ, biết yêu thương, chia sẻ, biết làm việc của gia đình, biết tôn trọng giúp đỡ bạn nữ ngay từ trẻ thơ. Bên cạnh đó là vai trò tuyên truyền của Truyền thông, Truyền hình. Truyền hình rất gần gũi với Gia đình những tiêu phẩm hài ước, phim truyền hình đến với Gia đình rất hiệu quả trong việc giáo dục Bình đẳng gới. Công tác tuyên truyền, phải tiến hành bền bỉ, sâu rộng, để làm sao mọi người dân đều hiểu đúng luật Bình đẳng giới.
     Điều quan trọng là phải có sự đồng tình của nam giới và nhất là của chính quyền các cấp thì mới thực hiện được Bình đẳng giới. Hãy vì một xã hội văn minh không phân biệt giới tính, mỗi người Việt Nam chúng ta hãy nói “ không” với phân biệt giới!                                                                                                                                                                                                                       
                                                                                                                                           Tên và chữ ký






















MỤC LỤC

Phần I: Phần thi trắc nghiệm.                                                                                                              Trang 1
Phần II: Phần thi giải đáp tình huống.                                                            Trang 8
Phần III: Luận về bình đẳng giới trong Gia đình.                                          Trang 9

Tài liệu tham khảo

-         Luật Bình đẳng giới số 73/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006.
-         Nghị định số 70/2008/NĐ-CP Ngày 04/6/2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bình đẳng giới.
-         Nghị định số 48/2009/NĐ-CP Ngày 19/5/2009 của Chính phủ về các biện pháp bảo đảm Bình đẳng giới.
-         Nghị định số 55/2009/NĐ-CP Ngày 10/6/2009 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính về Bình đẳng giới.
-         Thông tư số 191/2009/TT-BTC ngày 01/10/2009 của Bộ tài chính về hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí hoạt động bình đẳng giới và hoạt động vì sự tiến bộ của phụ nữ.
-         Nghị quyết số 57/ NQ-CP ngày 01/12/2009 của chính phủ ban hành: chương trình hành động của Chính phủ giai đoạn đến năm 2020 thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 27/4/2007 của Bộ chính trị về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước
-         Chiến lược Quốc gia về Kế hoạch hành động về bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020

Bài 2


BAN TỔ CHỨC HỘI THI
TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI

CUỘC THI TÌM HIỂU PHÁP LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI

Họ và tên:
Năm sinh:                                                     Giới tính: 
Cơ quan, đơn vị:
Số điện thoại:

Phần I: Phần thi trắc nghiệm.

Câu1: Luật Bình đẳng giới chính thức có hiệu lực từ ngày, tháng, năm nào?
a,  01/7/2005
b,  01/7/2006
c,  01/7/2007
d,  01/7/2008
Câu 2: Chỉ số phát triển giới (GDI) là:
a,  Số liệu tổng hợp phản ánh thực trạng bình đẳng giới, được tính trên cơ sở tuổi thọ, trình độ giáo dục và thu nhập đầu người của nam và nữ.
b,  Số liệu tổng hợp phản ánh thực trạng bình đẳng giới, được tính trên cơ sở tuổi thọ trung bình , trình độ giáo dục và thu nhập bình quân đầu người của nam và nữ.
c,  Số liệu tổng hợp phản ánh thực trạng bình đẳng giới, được tính trên cơ sở tuổi thọ, điều kiện sống, trình độ giáo dục và thu nhập bình quân đầu người của nam và nữ.
d,  Số liệu tổng hợp phản ánh thực trạng bình đẳng giới, được tính trên cơ sở tuổi thọ trung bình , trình độ giáo dục, điều kiện sống, thu nhập đầu người của nam và nữ.
Câu 3: Luật Bình đẳng giới có bao nhiêu điều?
a,   42 điều
b,   43 điều
c,   44 điều
d,   45 điều
Câu 4: Luật Bình đẳng giới là:
a,   Việc nam, nữ có vị trí, vai trò không ngang nhau, và nữ được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó.
b,   Việc nam, nữ có vị trí, vai trò không ngang nhau, và nữ phải phấn đấu giành lấy cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó.
c,   Việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của giới, của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó.
d,   Việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó.
Câu 5: Luật Bình đẳng giới quy định quản lý nhà nước về bình đẳng giới có bao nhiêu nội dung?
a,   07 nội dung.
b,   08 nội dung.
c,   09 nội dung.
d,   10 nội dung.
Câu 6:  Các hành vi vi phạm pháp luật về Bình đẳng giới trong lĩnh vực y tế bao gồm:
a,   Cản trở, xúi giục, hoặc ép buộc người khác không tham gia các hoạt động giáo dục sức khoẻ vì định kiến giới tính.
b,   Lựa chọn giới tính thai nhi dưới mọi hình thức hoặc xúi giục, ép buộc người khác phá thai vì giới tính thai nhi.
c,   Câu a và câu b đúng.
d,   Câu a và câu b sai.
Câu 7:   Luật Bình đẳng giới quy định có bao nhiêu nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới?
a,   04 nguyên tắc.
b,   05 nguyên tắc.
c,   06 nguyên tắc.
d,   08 nguyên tắc .
Câu 8:   Phân biệt đối xử về bình đẳng giới là:
a,   Việc hạn chế, loại trừ, không công nhận hoặc không coi trọng vai trò, vị trí của nam và nữ, gây bất bình đẳng giữa nam và nữ trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình.
b,   Việc loại trừ, không công nhận hoặc không coi trọng vai trò, vị trí của nam và nữ, gây bất bình đẳng giữa nam và nữ trong các lĩnh vực của đời sống xã hội.
c,   Việc hạn chế, không công nhận hoặc không coi trọng vai trò của nam và nữ, gây bất bình đẳng giữa nam và nữ trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình.
d,   Việc hạn chế, loại trừ, không công nhận hoặc không coi trọng vai trò, vị trí của nam và nữ, gây bất bình đẳng giữa nam và nữ trong các lĩnh vực của đời sống gia đình .
Câu 9:   Trách nhiệm của cơ quan thẩm định băn bản qui phạm pháp luật về đánh giá việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới được quy định tại điều, khoản nào trong luật Bình đẳng giới?
a,   Khoản 03 điều 21.
b,   Khoản 03 điều 22.
c,   Khoản 01 điều 21.
d,   Khoản 04 điều 21.
Câu 10:  Các hành vi vi phạm pháp luật về Bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động bao gồm:
a,   Áp dụng các điều kiện khác nhau trong tuyển dụng lao động nam và lao động nữ đối với cùng một công việc mà nam, nữ đều có trình độ và khả năng thực hiện như nhau, trừ trường hợp áp dụng biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới; từ chối tuyển dụng hoặc tuyển dụng hạn chế lao động, sa thải hoặc cho thôi việc người lao động vì lý do giới tính hoặc do việc mang thai, sinh con, nuôi con nhỏ.
b,   Phân công công việc mang tính phân biệt đối xử giữa nam và nữ, dẫn đến chênh lệch về thu nhập hoặc áp dụng mức trả lương khác nhau cho những người lao động có cùng trình độ, năng lực vì lý do giới tính.  
c,   Không thực hiện các qui định của pháp luật lao động qui định riêng đối với lao động nữ.
d,   Cả 03 câu trên đều đúng.
Câu 11:  Trách nhiệm của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội trong việc thực hiện bình đẳng giới tại cơ quan, tổ chức mình được quy định tại điều nào trong luật Bình đẳng giới?
a,   Điều 29.
b,   Điều 30. 
c,   Điều 31.
d,   Điều 32.
Câu 12:  Các hành vi vi phạm pháp luật về Bình đẳng giới trong lĩnh vực khoa học và công nghệ bao gồm:
a,   Cản trở nam, nữ tham gia hoạt động khoa học, công nghê.
b,   Từ chối sự tham gia của một giới trong các khoá đào tạo về khoa học và công nghệ. 
c,   Tẩy chay, bài xích nữ trong hoạt động nghiên cứu khoa học.
d,   Câu a và câu b đúng.
Câu 13:  Trách nhiệm của gia đình về bình đẳng giới được quy định tại điều nào trong luật Bình đẳng giới?
a,   Điều 31.
b,   Điều 32. 
c,   Điều 33.
d,   Điều 34.
Câu 14:  Các hành vi vi phạm pháp luật về Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế bao gồm:
a,   Cản trở nam hoặc nữ thành lập doanh nghiệp, tiến hành hoạt động kinh doanh vì định kiến giới tính.
b,   Tiến hành quảng cáo thương mại gây bất lợi cho chủ doanh nghiệp, thương nhân của một giới nhất định. 
c,   Câu a và câu b sai.
d,   Câu a và câu b đúng.
Câu 15:  Cơ quan chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về bình đẳng giới được quy định tại điều, khoản nào trong Nghị định số   70/2008/NĐ-CP ngày 04/6/2008 của Chính phủ?
a,   Khoản 01 điều 02.
b,   Khoản 02 điều 02.
c,   Khoản 03 điều 02.
d,   Khoản 04 điều 02.
Câu 16:  Trách nhiệm của UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện quản lý nhà nước về bình đẳng giới được quy định tại điều nào trong Nghị định số   70/2008/NĐ-CP ngày 04/6/2008 của Chính phủ?
a,   Điều 02.
b,   Điều 03.
c,   Điều 04.
d,   Điều 05.

Câu 17:  Trách nhiệm của UBND phường, xã thị trấn thực hiện quản lý nhà nước về bình đẳng giới được quy định tại điều nào trong Nghị định số   70/2008/NĐ-CP ngày 04/6/2008 của Chính phủ?
a,   Điều 06.
b,   Điều 07.
c,   Điều 08.
d,   Điều 09.
Câu 18:  Phối hợp thực hiện quản lý nhà nước về bình đẳng giới trong việc thống kê, thu thập, cung cấp thông tin, số liệu về giới và bình đẳng giới được quy định tại điều nào trong Nghị định số   70/2008/NĐ-CP ngày 04/6/2008 của Chính phủ?
a,   Điều 10.
b,   Điều 11.
c,   Điều 12.
d,   Điều 13.
Câu 19:  Tham gia quản lý nhà nước về bình đẳng giới của hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam được quy định tại điều nào trong Nghị định số   70/2008/NĐ-CP ngày 04/6/2008 của Chính phủ?
a,   Điều 15.
b,   Điều 16.
c,   Điều 17.
d,   Điều 18.
Câu 20:  Nghị định số   55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về bình đẳng giới có mấy chương, mấy điều?
a,   5 chương, 23 điều.
b,   6 chương, 23 điều.
c,   6 chương, 29 điều.
d,   5 chương, 29 điều.
Câu 21:  Nghị định số   55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về bình đẳng giới mức phạt tối đa là bao nhiêu?
a,   20.000.000 đồng.
b,   30.000.000 đồng.
c,   40.000.000 đồng.
d,   50.000.000 đồng.
Câu 22:  Thanh tra viên lao động – Thương binh và xã hội đang thi hành công vụ có quyền xử phạt tiền về bình đẳng giới theo quy định tại Nghị định số   55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 của Chính phủ ở mức bao nhiêu?
a,   200.000 đồng.
b,   300.000 đồng.
c,   500.000 đồng.
d,   1.000.000 đồng.
Câu 23:  Chủ tịch UBND cấp huyện có quyền xử phạt vi phạm hành chính về bình đẳng giới theo quy định tại Nghị định số   55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 của Chính phủ mức cao nhất là bao nhiêu?
a,   10.000.000 đồng.
b,   15.000.000 đồng.
c,   20.000.000 đồng.
d,   30.000.000 đồng
Câu 24:  Theo quy định tại Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 của Chính phủ hành vi phân công công việc mang tính phân biệt đối xử giữa nam và nữ dẫn đến chênh lệch về thu nhập hoặc chênh lệch về mức lương, tiền công của người lao động có cùng trình độ, năng lực vì lý do giới tính, mức phạt là bao nhiêu?
a,   Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng.
b,   Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng.
c,   Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng.
d,   Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.
Câu 25:  Theo quy định tại Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 của Chính phủ hành vi xúi giục người khác phá thai vì giới tính của thai nhi, mức phạt là bao nhiêu?
a,   Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng.
b,   Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.
c,   Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng.
d,   Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng.
Câu 26:  Theo quy định tại Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 của Chính phủ hành vi quảng cáo thương mại gây bất lợi về uy tín, quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ doanh nghiệp, thương nhân của một giới nhất định, mức xử phạt là bao nhiêu?
a,   Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng.
b,   Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.
c,   Phạt tiền từ 25.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng.
d,   Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng.
Câu 27:  Nghị định số 48/2009/NĐ-CP ngày 19/5/2009 của Chính phủ quy định các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới, những đối tượng nào sau đây phải áp dụng:
a,   Cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.
b,   Tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội.
c,   Tổ chức kinh tế, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân.
d,   Cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, gia đình và công dân Việt Nam; cơ quan, tổ chức nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam, cá nhân nước ngoài cư trú tại Việt Nam.
Câu 28:  Điều 5 Nghị định số 48/2009/NĐ-CP ngày 19/5/2009 của Chính phủ quy định hình thức giáo dục về giới và bình đẳng giới gồm những hình thức nào sau đây:
a,   Đưa nội dung về giới và bình đẳng giới vào các chương trình giáo dục trong nhà trường, cơ sở giáo dục khác của hệ thống giáo dục quốc dân, của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức khác, lực lượng vũ trang nhân dân phù hợp với từng cấp học và trình độ đào tạo.
b,   Lồng nghép nội dung về giới, bình đẳng giới, trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
c,   Các hình thức giáo dục khác.
d,   Cả a, b, c đều đúng.
Câu 29:  Điều 11 Nghị định số 48/2009/NĐ-CP ngày 19/5/2009 của Chính phủ quy định trách nhiệm của cơ quan thẩm định văn bản quy phạm pháp luật đối với việc đánh giá lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật có trách nhiệm nào sau đây:
a,   Thực hiện đánh giá việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật theo các nội dung quy định tại khoản 3 điều 21 Luật Bình đẳng giới đồng thời với việc thẩm định văn bản quy phạm pháp luật.
b,   Đề nghị cơ quan quản lý nhà nước về bình đẳng giới phối hợp đánh giá lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật.
c,   Đề nghị Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam phối hợp thực hiện đánh giá việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật.
d,   Cả a, b đều đúng.
Câu 30:   Nghị định số   48/2009/NĐ-CP ngày 19/5/2009 của Chính phủ quy định nguồn tài chính cho hoạt động bình đẳng giới bao gồm những nguồn nào sau đây?
a,   Nguồn kinh phí do ngân sách nhà nước cấp; nguồn đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân và các nguồn thu hợp pháp khác.
b,   Ngân sách nhà nước ở cấp nào đảm bảo chi cho hoạt động bình đẳng giới của cơ quan, tổ chức ở cấp đó theo dự toán ngân sách hàng năm của cơ quan, tổ chức.
c,   Nhà nước khuyến khích các cơ quan, tổ chức lồng ghép nội dung thực hiện và bảo đảm bình đẳng giới vào việc sử dụng các quỹ đã thành lập của cơ quan, tổ chức theo quy định của pháp luật.
d,   Cả a, b, c đều đúng.


Phần II: Phần thi giải đáp tình huống.

Câu 1:        Cơ quan A chuẩn bị bổ nhiệm Trưởng phòng Tổ chức cán bộ, cán bộ công chức cơ quan giới thiệu 02 công chức ( 01 nam, 01 nữ) đủ điều kiện, tiêu chuẩn ứng cử nhưng lãnh đạo cơ quan đề nghị giới thiệu 02 công chức nam, vì cho răng công chức nữ vướng bận gia đình, khó thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ được giao.
Theo anh, chị lãnh đạo cơ quan A vi phạm quy định nào của luật bình đẳng giới? Hình thức sử phạt và khắc phục hậu quả như thế nào?
Trả lời : Theo tôi lãnh đạo cơ quan A vi phạm quy định điều 11của luật Bình đẳng giới. Trong khoản 4 điều 11 luật Bình đẳng giới quy định “Nam, nữ bình đẳng về tiêu chuẩn chuyên môn, độ tuổi khi được đề bạt, bổ nhiệm vào cùng vị trí quản lý, lãnh đạo của cơ quan, tổ chức.”.
-         Hình thức xử phạt là: Đề nghị mức phạt từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng.
-         Khắc phục hậu quả là:
Giữ nguyên danh sách 02 công chức ( 01 nam, 01 nữ) cán bộ công chức cơ quan đã giới thiệu.

Câu 2:        Chồng bà A cho rằng việc đi chợ, nấu cơm, giặt giũ, chăm sóc con cái là việc của phụ nữ, nam giới chỉ no kiếm tiền và giải quyết những công to, việc lớn nên đã không làm việc nhà cùng vợ.
 Theo bạn chồng bà A nghĩ vậy đúng hay sai? Giả sử bạn là bà A, bạn sẽ làm gì để chồng thay đổi cách suy nghĩ và cùng tham gia công việc nhà với vợ.
Trả lời : Theo tôi chồng bà A nghĩ vậy là sai.
Nếu tôi là bà A tôi sẽ làm để thay đổi cách suy nghĩ của chồng là:
- Dành thời gian cùng chồng xem chương trinh truyền hình Làm việc nhà.
- Mua các tạp chí Gia đình thêm vào cọc báo của gia đình.
- Trò chuyện về vấn đề này khi cả hai đang tham gia một hoạt động khác như làm vườn, hay cùng đi dạo. Xem những công việc nào anh ấy phù hợp, thảo luận và cùng phân chia công việc công bằng, phù hợp với nguyện vọng của mỗi người. Đối với những công việc cả hai đều ngại làm thì tốt nhất là nên hoán đổi nhau.
- Thường xuyên làm ra vẻ không kịp nấu ăn, không kịp giặt chậu quần áo hay chưa kịp lau sàn nhà… Để Chồng tự nhận ra tôi không phải là cái máy tự động và sẽ vui vẻ chia sẻ công việc nhà.


Phần III: Luận trách nhiệm của bản thân và đơn vị công tác trong việc thúc đẩy bình đẳng giới

Mục tiêu của Việt Nam là “Xoá bỏ phân biệt đối xử về giới, tạo cơ hội cho nam và nữ trong phát triển kinh tế  - xã hội và phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thực chất cho nam, nữ trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội". Mục tiêu này chỉ có thể được thực hiện hiệu quả khi các cơ quan, tổ chức, gia đình và từng cá nhân hiểu đúng, hiểu toàn diện những khía cạnh liên quan đến giới và bình đẳng giới. công đoàn và ban nữ công phải luôn gần gũi, quan tâm đến đời sống của các chị em để kịp thời giúp đỡ họ giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong cuộc sống. Để làm được điều đó, bên cạnh chuyên môn, các cán bộ công đoàn và ban nữ công còn rất cần có sự nhạy bén, tế nhị và thực sự cảm thông vì việc riêng của mỗi gia đình thường là vấn đề khá nhạy cảm, vì thế chị em phụ nữ hay có tâm lý không muốn "vạch áo cho người xem lưng".
Vậy phải làm gì để công đoàn thực sự trở thành chỗ dựa vững chắc, là nơi mà mỗi nữ cán bộ công nhân viên có thể tin tưởng và tìm thấy ở đó những giải pháp khả thi nhất để giải quyết vướng mắc gặp phải. Cụ thể với vấn đề bình đẳng giới, công đoàn và ban nữ có vai trò trách nhiệm gì đối với mục tiêu bình đẳng giới?
Vai trò đầu tiên phải kể đến là tuyên truyền, vận động và giúp đỡ cán bộ công nhân viên trong việc thực hiện bình đẳng giới. Để làm được điều này, mỗi nhà máy phải cử các cán bộ công đoàn, ban nữ công tham gia học tập các lớp bồi dưỡng trình độ và kỹ năng thực hiện bình đẳng giới có sự giảng dạy của các chuyên gia, cán bộ hội phụ nữ có nghiệp vụ, do Hội phụ nữ các cấp tổ chức. Giúp họ nắm được kiến thức và các quy định pháp luật về vấn đề bình đẳng giới để từ đó, những cán bộ này sẽ trực tiếp về tại cơ sở mình tổ chức các buổi nói chuyện, trao đổi các vần đề bình đẳng giới, trang bị cho cán bộ công nhân viên các thông tin, kiến thức và tài liệu về giới, giải thích và vận động thực hiện các quy định của pháp luật về bình đẳng giới, thực hiện chiến lược quốc gia về sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam. Công đoàn cơ sở nhà máy nên đứng ra tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về giới và bình đẳng giới, phòng chống bạo lực gia đình cho công nhân. lồng ghép việc phổ biến kiến thức pháp luật về bình đẳng giới trong các buổi mít tinh, hội nghị, kỷ niệm các ngày lễ lớn như 8/3; 20/10; ngày gia đình Việt Nam...
Vai trò thứ hai là tổ chức các hoạt động hỗ trợ phụ nữ góp phần thực hiện mục tiêu bình đẳng giới. Trong việc thực hiện mục tiêu bình đẳng giới, phụ nữ luôn phải đứng trước rào cản về tư tưởng trọng nam khinh nữ cố hữu, các đức ông chồng thường có xu hướng đẩy hết trách nhiệm công việc gia đình và chăm sóc con cái cho vợ, nên phụ nữ ngoài giờ hành chính hầu như không được tham gia vào bất kỳ hoạt động xã hội nào khác. Chính vì lẽ đó, công đoàn và ban nữ công phải tổ chức những hoạt động giành riêng cho nữ giới như hội thi thể dục, thể thao, hội thi văn nghệ. Mặt khác, các cán bộ công đoàn, ban nữ công cũng phải trực tiếp gặp gỡ, trao đổi với người chồng và gia đình bên chồng của nữ công nhân về vần đề bình đẳng giới, phòng chống bạo lực gia đình, thiết lập quan hệ hợp tác và hỗ trợ giữa hai vợ chồng để người chồng có thể chia sẻ gánh nặng công việc cùng vợ. Đồng thời cũng phải có hình thức răn đe, cứng rắn đối với những người chồng thường sử dụng bạo lực gia đình, vận động và giúp đỡ họ hiểu và tuân thủ pháp luật về bình đẳng giới, phòng chống bạo lực gia đình. Cùng với đó, các cán bộ công đoàn cũng cần phải tuyên truyền vận động xoá bỏ các phong tục, tập quán lạc hậu là nguyên nhân sâu xa dẫn đến bất bình đẳng giới.
Vai trò thứ ba của công đoàn và ban nữ công là tham gia giám sát việc thực hiện bình đẳng giới đối với công nhân viên trong nhà máy. Để làm được điều này cần sự tận tâm thật sự của các cán bộ công đoàn, họ cần gần gũi tìm hiểu và biết được hoàn cảnh từng công nhân, để từ đó có sự quan tâm, giám sát việc thực hiện các quy định về bình đẳng giới ở những gia đình nếu có sự bất bình đẳng giới để từ đó kịp thời ngăn chặn và giúp đỡ họ thực hiện đúng và đủ vần đề này.
Tuy vậy, trong quá trình thực hiện vài trò của mình, từ thực tiễn công đoàn và ban nữ công chúng tôi vẫn còn gặp không ít khó khăn: Thứ nhất, là tâm lý công nhân nữ thường không muốn nhờ sự giúp đỡ của tập thể để giải quyết việc riêng trong gia đình. Dù có thể thấy rất rõ sự bất bình đẳng về giới song họ sẽ im lặng nếu còn có thể chịu đựng được. Khó khăn thứ hai chúng tôi gặp phải là việc ngay bản thân cán bộ công đoàn cũng chưa nắm vững kiến thức về giới và bình đẳng giới, vì chưa được bồi dưỡng chuyên sâu. Khó khăn thứ ba là vần đề thiếu kinh phí để duy trì liên tục và trên diện rộng các hoạt động để tăng cường thực hiện bình đẳng giới cũng như để phụ cấp thêm cho cán bộ công đoàn thực hiện hoạt động này..
Tôi xin trình bày một số kiến nghị như sau: Hội phụ nữ các cấp cần tổ chức nhiều hơn nữa các buổi chuyên đề, bồi dưỡng kiến thức về giới và bình đẳng giới cho cán bộ công đoàn cơ sở. Cung cấp thêm các tài liệu có liên quan như: "Hỏi đáp về Luật bình đẳng giới",. Xúc tiến đào tạo, bồi dưỡng báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật về bình đẳng giới cấp tỉnh, cấp huyện và cấp cơ sở. Bình đẳng giới không có nghĩa là thủ tiêu những phẩm chất tốt đẹp vốn có của người phụ nữ Việt Nam: Đó là đức hy sinh,  chịu thương, chịu khó, thương chồng, thương con, chăm lo vun vén cho gia đình.                  
                                                                                                                                           Tên và chữ ký


Phần III: Luận Đoàn Thanh niên và Bình đẳng giới trong Doanh Nghiệp.
     Một Xã hội văn minh sẽ không còn mất bình đẳng giới. Mất bình đẳng giới có từ nhận thức phong kiến đã ăn sâu vào đời sống của các tầng lớp nhân dân. Tư tưởng “trọng nam, khinh nữ” dẫn đến phân biệt giới. tạo nên Định kiến giới trong phân công lao động trong Doanh Nghiệp. chính những nhận thức lạc hậu, không đúng này dẫn đến mất Bình đẳng giới trong Doanh nghiệp.
     Sự mất Bình đẳng giới trong Doanh nghiệp, gây chênh lệch thu nhập lao động giữa nam và nữ, không phát huy được sức sáng tạo lao động của nửa kia thế giới, dẫn đến mất cân đối tỉ lệ lao động trong Doanh nghiệp, tạo ra một xã hội phân chia khoảng cách giàu nghèo. Mất Bình đẳng giới trong Doanh nghiệp dẫn đến mất quyền bình đẳng trong Gia đình, tạo tâm lý sinh con trai, làm tăng tỷ lệ sinh con thứ ba, góp phần tạo ra một xã hội mất Bình đẳng giới.
     Đoàn Thanh niên phải làm gì để góp phần xây dựng một Doanh nghiệp không có phân biệt đối xử mất bình đẳng giới? Công tác tuyên truyền thay đổi nhận thức cũ và hiểu đúng về Bình đẳng giới trong doanh nghiệp phải được nồng nghép vào các buổi sinh hoạt của Đoàn. Bình đẳng giới trong Doanh nghiệp không phải là phân chia công việc như nhau mà không chú ý đến khả năng và đặc thù của giới, phải coi việc cùng gánh vác cùng chia sẻ với khác giới là niềm vui là hạnh phúc. Phụ nữ “vùng lên” là bằng cách đòi hỏi công bằng, được chia sẻ những khó khăn, bằng cách khảng định và tôn trọng những giá trị của phụ nữ.     
     Bên cạnh việc tuyên truyền, giáo dục thì mỗi người đoàn viên phải là một tấm gương sáng trong việc thực hiện Bình đẳng giới trong Doanh nghiệp, thực hiện bình đẳng  giới ngay từ khi xây dựng tổ ấm Gia đình. Nuôi dạy con cái biết yêu thương tôn trọng phụ nữ và làm việc gia đình. Lấy thực hiện Bình đẳng giới là một trong những tiêu chuẩn đánh giá Đoàn viên.
     Điều quan trọng là phải có sự đồng tình của Đoàn viên thanh niên nam, ban Chấp Hành Đoàn các cấp và nhất là của cấp Lãnh đạo Doanh nghiệp mới thực hiện được Bình đẳng giới trong doanh nghiệp. Hãy vì một xã hội văn minh không phân biệt giới tính, mỗi Đoàn viên thanh niên chúng ta hãy nói “ không” với phân biệt giới trong Doanh nghiệp!                                                                                                           
                                                                                                                                           Tên và chữ ký




                                                                      

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét