Với tuổi thọ gần 700 năm cùng nhiều giá trị văn hóa, lịch sử lâu đời, 5 cây thị cổ từng được trả giá 7 tỷ đồng ở xã Nghi Thịnh huyện Nghi Lộc Nghệ An đã được công nhận là “Cây di sản Việt Nam”.
Quả thị: Hương thơm này có tác dụng trấn tĩnh, giảm căng thẳng thần kinh, thư giãn. nấu rượu gạo rất kị mùi hương quả thị, nếu để quả thị trong nhà thì cả mẻ rượu sẽ bị hỏng
Vỏ thị: Nhân dân thường lấy vỏ bằng cách khía quả thị thành 6 – 8 mảnh, bóc ra dán lên tường vách hoặc cột nhà cho khô, khi dùng mới gỡ xuống.
Hạt thị: Theo tài liệu nước ngoài, hạt thị ngâm nước trà, uống có tác dụng kích thích sinh trưởng, chống lão hóa, làm thuốc dưỡng da. Hạt thị trở thành vị thuốc "cung đình" để giữ sắc đẹp
Để tham khảo và áp dụng, dưới đây xin giới thiệu một số cách trị liệu
* Chữa sâu quãng, lở loét: Lấy lá thị khô đốt thành than, rắc chữa sâu quãng, lở loét hoặc sắc lấy nước đặc rửa vết thương.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét