Nỗi đau khổ của người mẹ ấy hằn rõ trên khuôn mặt. Ngày nào, chị còn kỳ vọng con mình sẽ đi ôn thi, vào đại học.
Giờ, chị chả còn đầu óc đâu mà nghĩ như vậy nữa rồi.
Tuấn như bao đứa trẻ khác: nghịch ngợm, bướng bỉnh, thích chơi game, tư duy tốt, sắc sảo.
Tuấn đã lớn nhưng anh chị không cho Tuấn tự đi xe đạp hay đi bộ đi học.
Tuấn như bao đứa trẻ khác: nghịch ngợm, bướng bỉnh, thích chơi game, tư duy tốt, sắc sảo.
Tuấn đã lớn nhưng anh chị không cho Tuấn tự đi xe đạp hay đi bộ đi học.
Tuấn không có bạn vì sự khó tính của mình. Bản thân Tuấn thấy không thích chơi với bạn. Tuấn ra dáng người lớn, nghiêm chỉnh, không thích kiểu bông đùa của tuổi học trò. Tuấn ghét kiểu bọn con trai thích thích con gái. Tuấn dị ứng với điều đó.
Trong đầu Tuấn luôn văng vẳng tiếng cười nói, trêu chọc. “Mẹ ơi, 2 đứa con gái kia nó cứ trêu con, con nghe tiếng nó nói rõ ràng mà”.
Bác sĩ kết luận con chị bị “tâm thần phân liệt”, rồi “Tuấn bị rối loạn cảm xúc tuổi vị thành niên. Nguyên nhân do rối loạn chuyển hóa nội tiết trong cơ thể. Hơn nữa, học hành nhiều khiến bệnh khởi phát sớm.”
Trong đầu Tuấn luôn văng vẳng tiếng cười nói, trêu chọc. “Mẹ ơi, 2 đứa con gái kia nó cứ trêu con, con nghe tiếng nó nói rõ ràng mà”.
Bác sĩ kết luận con chị bị “tâm thần phân liệt”, rồi “Tuấn bị rối loạn cảm xúc tuổi vị thành niên. Nguyên nhân do rối loạn chuyển hóa nội tiết trong cơ thể. Hơn nữa, học hành nhiều khiến bệnh khởi phát sớm.”
Khi con tự dưng có dấu hiệu bất thường về thần kinh cần đưa đi bác sĩ tâm thần thăm khám.
Khi thấy tính nết con mình không được hòa nhã, không hòa đồng cần phải trò chuyện tâm sự với con. Lắng nghe con nói dù đó có thể là điều sai lệch. Đừng để con sợ và sống thụ động. Cách nuôi dạy cũng chú ý cho con thư giãn, nghỉ ngơi.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét